Độ trượt đường may là hiện tượng đường may bị nở ra dưới tác dụng của lực. Khe hở này có thể được bịt kín khi không có lực tác dụng nhưng cũng có thể là giữ nguyên độ mở do biến dạng. Độ trượt đường may là một trong những lỗi khó chịu nhất trong các lỗi hàng may mặc, nó làm giảm chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu sản phẩm.
Phương pháp xác định đo chỉ số sợi trong ngành may mặc: Có thể dùng cân phân tích 03 số lẻ bình thường. Nhưng với cân chuyên dụng sẽ hiển thị trực tiếp các chỉ số như Denier, Dtex, Tex, Ne, New, ... Xác định mật độ dài sợi ( chi số và chỉ số sợi) : Độ dày hoặc đường kính của sợi là một trong những đặc tính cơ bản. Tuy nhiên, hiện tại chưa có đánh giá nào có ý ngĩa cho đại lượng này.
TCVN 1750 : 1986 do Viện Công nghiệp dệt sợi – Bộ Công nghiệp nhẹ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành;
Chiếc Souvenir Jacket thêu họa tiết Á đông phủ sóng làng thời trang gây sửng sốt. Với sự đổ bộ của Souvenir Jacket khắp tuần lễ thời trang Milan, London hay New York, có thể thấy những dấu ấn cổ truyền của Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung đang hiển hiện rõ nét trong làng thời trang.
Công ty Vinatrade sản xuất chỉ Polyester, Coton cung cấp cho thị trường đầy đủ các loại, Dùng may quần Kaki, Jean, Balo, Túi xách, may nệm...
LH: 0909 105 898 - Ms. Thương - jeninifer@vinatradegroup.com
Ngành thêu vi tính không phải ngành độc hại
Ngành thêu vi tính có phải là ngành nặng nhọc, độc hại hay không để công ty làm đúng chế độ cho người lao động.
Các văn bản pháp luật hiện hành chưa có quy định công việc đứng máy thêu vi tính là nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Ngày 11/04/2014, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.